NHỮNG NHÂN TỐ VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA BIẾN ĐỔI XÃ HỘI

“Biến đổi xã hội là một quá trình qua đó những khuôn mẫu của các hành vi xã hội, các quan hệ xã hội, các thiết chế xã hội và các hệ thống phân tầng xã hội được thay đổi qua thời gian”.

Hãy ủng hộ chúng tôi bằng cách đăng ký kênh Khoa học Ứng dụng, Study With Dung và mua những cuốn sách kỹ năng hữu ích, các sản phẩm các bạn cần nhé! Thank so much!

❤️ ĐĂNG KÝ KÊNH KHOA HỌC ỨNG DỤNG ĐỂ XEM VÀ TẢI NHỮNG BÀI GIẢNG MIẾN PHÍ TẠI ĐÂY: ĐĂNG KÝ

❤️ TẢI BÀI GIẢNG – Bài 1: Sự Hình thành phát triển của xã hội học:

TẢI BẢI GIẢNG XÃ HỘI HỌC: Bài 2. Đối tượng, cơ cấu, chức năng của xã hội học

❤️ TẢI BÀI GIẢNG: Bài 3. Những khái niệm chính của xã hội học

Biến Đổi Xã Hội | Nhân tố và điều kiện Biến đổi Xã hội | Xã hội học đại cương

– Khoa học. kỹ thuật và công nghệ là một yếu tố cơ bản của sự biến đổi xã hội. Quan niệm của thuyết kỹ trị về  xã hội cho rằng,  khoa học, kỹ thuật và công nghệ là nhân tố quyết định sự biến đổi xã hội.

– Xã hội loài người biến đổi và phát triển qua ba nền văn minh mà gắn liền với các nền văn minh ấy là kỹ thuật và công nghệ tương ứng:

+ Nông nghiệp:

+ Công nghiệp:

1. Những yếu tố của sự biến đổi xã hội

a) Nhóm các nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên

Sự thay đổi về môi trường sinh thái, đặc biệt là ô nhiễm môi trường và mất cân  bằng sinh thái cũng là nhân tố ảnh hưởng tiêu cực đến biến đổi xã hội.

Nhóm này bao gồm toàn bộ các yếu tố của điều kiện tự nhiên như vị trí địa lý, đất đai, sông núi, tài nguyên, khí hậu, hệ động, thực vật…Tiềm năng và sự phân bố các điều kiện tự nhiên đó có ảnh hưởng trực tiếp đến lối sống, hành vi và ứng xử của con người.

b) Nhóm các nhân tố khoa học kỹ thuật và công nghệ

+ Hậu công nghiệp:

Alvil Toffler đã nói đến ba làn sóng trong lịch sử phát triển kỹ thuật của nhân loại như sau:

+ Làn sóng thứ nhất tương ứng với cuộc cách mạng công nghiệp

+ Làn sóng thứ hai bắt đầu với quá trình công nghiệp hoá.

+ Làn sóng thứ ba được đánh dấu bởi những phát minh ra các kỹ thuật tiên tiến, đặc biệt trong lĩnh vực thông tin và truyền thông.

– Cách mạng khoa học và công nghệ đã dẫn đến những thay đổi đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội một cách rộng rãi. Vị dụ: Việc phát minh ra máy móc, phát minh ra internet.

– Quá trình áp dụng những thành tựu khoa học và công nghệ trong sản xuất, lưu thông đã thúc đẩy quá trình phân công lao động xã hội, đô thị hoá.

– Trong cuộc sống, lỹ thuật mới và công nghệ mới góp phần làm thay đổi nhận thức và quan hệ xã hội giữa các cá nhân.

– Bên cạnh những thành tựu, kỹ thuật và công nghệ mới cũng gây ra cho con người nhiều tác hại như môi trường sinh thái, sự thay đổi về hành vi, lối sống của con người, sự phá vỡ truyền thống.v.v…

c) Nhóm các nhân tố chủ thể xã hội

– Các cá nhân, các nhóm xã hội, cộng đồng xã hội, các thiết chế xã hội

– Nhà nước, hay chính phủ lãnh đạo nhân dân bằng đường lối, chính sách.

– Những người lạnh đạo tài đức tập hợp quần chúng để thực hiện biến đổi xã hội.

d) Nhóm các nhân tố văn hoá – xã hội

– Văn hoá:

– Những cấu trúc xã hội mới

– Những xung đột xã hội

– Tăng trưởng dân số

– Tư tưởng

XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG

2. Điều kiện biến đổi xã hội

a) Thời gian

Thời gian là vật chất, vì vậy, bất cứ một biến đổi xã hội nào cũng cần có thời gian. Đây là một điều kiện quan trọng để tạo ra sự biến đổi, mặc dù bản thân thời gian không tạo ra sự biến đổi nhưng lại rất cần cho sự biến đổi xã hội.

b) Hoàn cảnh

– Sự biến đổi xã hội phải đặt trong một hoàn cảnh cụ thể về văn hoá và vật chất. Con người là sản phẩm của hoàn cảnh. Tuy nhiên, con người không thụ động trước hoàn cảnh mà con người có thể tác động trở lại làm thay đổi hoàn cảnh. Biến đổi xã hội vì thế cần phải có môi trường, hoàn cảnh để triển khai các yếu tố đem lại sự biến đổi.

c) Nhu cầu của xã hội

– Bất cứ một xã hội nào cũng đều có những nhu cầu của mình về văn hoá, xã hội. Vì vậy, nhu cầu xã hội là điều kiện quan trọng nhất cho sự biến đổi xã hội

–  Con người luôn tìm tòi khám phá phát hiện cái mới do vậy sự đáp ứng của nhu cầu xã hội dẫn đến cái mới, cái tiến bộ, là động lực thúc đẩy mạnh mẽ quá trình tư duy sáng tạo thúc đẩy sự biến đổi xã hội.

BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG